Bà bầu ăn rau răm được không? Dù nhiều lợi ích nhưng mẹ bầu cần đặc biệt chú ý

Bà bầu ăn rau răm được không? Dù nhiều lợi ích nhưng mẹ bầu cần đặc biệt chú ý

Bà bầu ăn rau răm được không? Rau răm là một loại rau ăn sống được, có hương vị thơm ngon, nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với những người phụ nữ đang mang thai thì nên cẩn trọng khi ăn rau răm.

Bạn đang đọc: Bà bầu ăn rau răm được không? Dù nhiều lợi ích nhưng mẹ bầu cần đặc biệt chú ý

1. Những điều cần biết về rau răm

Rau răm thường được được lựa chọn để ăn kèm với một số món ăn tại Việt Nam. Rau có hương vị cay nồng cùng mùi thơm đặc trưng, khi ăn kèm thường giúp cho các món ăn thêm đậm đà.

Bà bầu ăn rau răm được không? Dù nhiều lợi ích nhưng mẹ bầu cần đặc biệt chú ý

Rau răm thường được dùng ăn kèm với các món có tính hàn.

Rau răm còn được biết đến với tên khác là cây thủy liễu – một loại thực vật dễ trồng, thậm chí chúng còn tự mọc trong khu vườn của bạn. Rau răm là một cây thuộc họ thân thảo, mặt trên của lá có màu xanh, mặt phía dưới của lá có màu đỏ tím và thân cây xuất hiện đốt.

Theo quan niệm Đông y, rau răm là loại không có độc với hầu hết mọi người, với hương vị cay nồng , mùi thơm có phần hắc, mang đặc tính nóng. Vì mang đặc tính nóng mà từ xưa, người Việt thường ăn rau răm kèm với một số món được coi là mang tính hàn theo quan niệm âm dương như: hến hến, trai, thịt gà, trứng vịt lộn,…

Rau răm là giúp làm ấm bụng, làm tiêu thực, kích thích tiêu hóa và sát trùng, tán hàn. Ngoài ra có tác dụng khác là làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt. Với những đặc tính như trên, người Campuchia thường lựa chọn rau răm để hỗ trợ chữa thông tiểu, giảm sốt và buồn nôn.

Cũng theo quan điểm dân gian, bà bầu ăn rau răm được không? Cùng giải đáp thắc mắc trên.

Xem thêm: Bầu Ăn Trứng Vịt Lộn Được Không? Món Ăn Đại Bổ Và Lưu Ý Để Tránh Gây Sảy Thai

2. Bà bầu ăn rau răm được không?

Không thể phủ nhận rau răm có nhiều công dụng tốt, tuy nhiên, các bà bầu có ăn rau răm dược không? Theo chia sẻ từ các bác sĩ sản phụ khoa, bà bầu tuyệt đối không nên ăn rau răm bởi loại rau này có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

2.1. Ăn rau răm dễ dẫn đến sảy thai

Trong giai đoạn mang thai, đặc biệt là thời gian trong 3 tháng đầu tiên khi thai nhi mới chưa phát triển ổn định. Nếu mẹ bầu ăn rau răm trong giai đoạn này, các chất có trong rau răm sẽ khiến thành tử cung bị kích thích dẫn đến các triệu chứng co bóp, tăng khả năng sảy thai.

Tìm hiểu thêm: 7 cách nấu trà sữa đơn giản, cực ngon tại nhà, thành công ngay từ lần đầu tiên

Bà bầu ăn rau răm được không? Dù nhiều lợi ích nhưng mẹ bầu cần đặc biệt chú ý
Bà bầu ăn rau răm dễ sảy thai

Bà bầu ăn rau răm được không? Qua giai đoạn 3 tháng đầu mang thai, nếu mẹ bầu muốn vẫn có thể ăn rau răm răm nhưng lưu ý không nên ăn quá 50gr một tuần và mỗi lần chỉ ăn 2-3 cọng rau răm.

Thời xa xưa, nhiều người đã lợi dụng đặc tính nóng của rau răm để làm “thuốc” phá thai. Tuy nhiên, điều này chưa được các y bác sĩ kiểm chứng. Việc này cũng gây nguy hiểm đến chính cơ thể mẹ bầu nên nghiêm cấm tuyệt đối hành vi làm theo dưới mọi hình thức.

2.2. Ăn rau răm dễ gây xuất huyết

Bà bầu ăn rau răm được không? Theo các bác sĩ Đông y, rau răm có đặc tính nóng nên khi ăn quá nhiều hoặc thường xuyên có thể khiến các bà bầu xuất huyết. Bên cạnh đó, trong quá trình mang thai cơ thể của các mẹ bầu thường không ổn định nên ăn rau răm sẽ dẫn đến khó tiêu và nóng trong người. Ngoài ra, rau răm còn khiến mẹ bầu cũng phải đối mặt với các tác hại khác như có thể xảy ra tình trạng băng huyết, thiếu máu.

Bà bầu ăn rau răm được không? Dù nhiều lợi ích nhưng mẹ bầu cần đặc biệt chú ý

>>>>>Xem thêm: Cách nấu cháo bồ câu hạt sen cho bé đầy đủ dinh dưỡng, phát triển toàn diện

Rau răm khiến mẹ bầu khó tiêu, nóng trong

Xem thêm: Sinh Mổ Bao Lâu Thì Được Ăn Thịt Gà? Mẹ Bỉm Nên Lưu Ý Tránh Hối Hận Về Sau

Bà bầu ăn rau răm được không? Lời khuyên tốt nhất cho các bà bầu chính là hãy hạn chế ăn rau răm trong quá trình mang thai, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu tiên. Bên cạnh rau răm, mẹ bầu cũng cần tìm hiểu thêm nên kiêng những món gì để tốt cho bản thân và em bé để có một thai kỳ thật khoẻ mạnh.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *